Tiêu chuẩn ISO là hệ thống quy tắc đã được đưa vào chuẩn hóa ở phạm vi quốc tế nhằm hỗ trợ các tổ chức có thể duy trì hoạt động và phát triển. Từ đó, các giá trị của doanh nghiệp, tổ chức được nâng cao trong mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau sẽ có bộ tiêu chuẩn ISO riêng biệt. Vậy quy trình cấp giấy chứng nhận iso như thế nào? Nếu doanh nghiệp bạn đang băn khoăn thì bài viết dưới đây cung cấp đầy đủ và chi tiết về quy trình cấp giấy chứng nhận iso.
Nội Dung Chính
Cở sở pháp lý
Các văn bản áp dụng pháp luật
– Quyết định 2938/QĐ-BKHCN
– Quyết định 1250/QĐ-BKHCN
– Quyết định 2932/QĐ-BKHCN
Chứng nhận ISO là gì?
ISO là tên viết tắt của International Organization for Standardization – tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập ngày 23 tháng 2 năm 1947. Đây là cơ quan thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp được áp dụng trên toàn thế giới.
Với nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế. Với ích lợi và tính hiệu quả của việc áp dụng ISO, ngày nay người ta mở rộng phạm vi áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm vào cả lĩnh vực quản lý hành chính, sự nghiệp.
Hiện nay có hơn 160 nước là thành viên ISO. Trụ sở chính của ISO hiện đang đặt tại Geneva, Thụy Sĩ. Việt Nam là nước thứ 77 tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn ISO. Các tiêu chuẩn ISO được chuyển thành tiếng Việt ban hành với tên gọi Tiêu Chuẩn Việt Nam (viết tắt là TCVN).
Dịch vụ chứng nhận iso
– Để đạt được giấy chứng nhận iso thì cần trải qua các bước xây dựng hồ sơ quy trình phức tạp nếu quý đơn vị muốn tự tìm hiểu và xây dựng sẽ mất nhiều thời gian, công sức cũng như tiền bạc thay vào đó hãy tìm một đơn vị tư vấn để được hỗ trợ từ quy trình, thủ tục, hồ sơ đến khi đăng ký chứng nhận iso một cách trọn gói.
– Thủ tục đăng ký chứng nhận ISO thông qua đơn vị tư vấn chứng nhận iso cũng sẽ được đơn giản hóa hơn vì họ có chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp ta tối ưu chi phí, thời gian cũng như giải quyết vấn đề đăng ký chứng nhận ISO được nhanh hơn.
Các loại chứng nhận iso
Trên thế giới có rất nhiều loại ISO ứng với mỗi lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tại Việt Nam phổ biến nhất vẫn là các chứng nhận iso sau:
Chứng nhận iso 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng
Chứng nhận iso 14001:2015 – Hệ thống quản lý môi trường
Chứng nhận iso 45001:2015 – Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Chứng nhận iso 13485:2016 – Hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
Chứng nhận iso 27001 – Hệ thống quản lý an toàn thông tin
Ngoài ra có rất nhiều loại chứng nhận iso khác, quý khách hàng cần liên hệ tư vấn trực tiếp gặp chuyên viên để được cụ thể hơn.
Quy trình cấp giấy chứng nhận ISO
Các bước để được cấp ISO
– Bước 1: Đăng ký chứng nhận
– Bước 2: Xem xét và lập kế hoặc đánh giá
– Bước 3: Đánh giá tài liệu
– Bước 4: Đánh giá hiện trường
– Bước 5: Thẩm xét hồ sơ
– Bước 6: Cấp giấy chứng nhận
– Bước 7: Đánh giá giám sát định kỳ
– Bước 8: Đánh giá chứng nhận lại
Hiệu lực của giấy chứng nhận ISO
– Giấy chứng nhận ISO có hiệu lực trong vòng 03 năm, hết 03 năm có thể làm hồ sơ chứng nhận lại
Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ISO
– Tổ chức chứng nhận ISO đã được cấp giấy phép hoạt động
Đối tượng xin cấp giấy chứng nhận ISO
– Tổ chức
– Doanh nghiêp
Thời gian cấp ISO
– Trong khoảng thời gian 05 – 07 ngày, Tổ chức chứng nhận ISO cấp giấy chứng nhận ISO cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện về ISO.
Khách hàng cần cung cấp
Tài liệu cần cung cấp
– Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập của tổ chức
– Bản xây dựng hệ thống và áp dụng ISO của Tổ chức, Doanh nghiệp
Thông tin cần cung cấp
– Thông tin về sản phẩm, hàng hóa muốn xin cấp chứng nhận ISO
Công việc của chúng tôi
– Tư vấn các vấn đề liên quan đến ISO
– Soạn hồ sơ xin chứng nhận ISO cho từng loại ISO
– Hỗ trợ khách hàng trong quá trình thực hiên thủ tục xin cấp giấy chứng nhận ISO
– Nhận kết quả và bàn giao kết quả cho quý khách hàng.
Việc nhận được chứng chỉ chưa phải là bước cuối cùng, việc duy trì chứng chỉ này sẽ giúp doanh nghiệp đạt được nhiều lợi ích. Đây còn là một trong những yếu tố để đối tác của doanh nghiệp cân nhắc và lựa chọn để hợp tác. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần cải tiến liên tục các quy trình và hệ thống của mình cho phù hợp với tình hình thực tiễn, làm cơ sở để tiếp tục duy trì ISO.
Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Thủ tục đăng ký chứng nhận ISO”. Bên cạnh đó còn có một số vấn đề pháp lý có liên quan. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành.
Liên hệ Hotline Luật Đại Nam để được tư vấn chuyên sâu nhất.
– Yêu cầu tư vấn: 0967370488- 0975422489
– Hotline: 02462.544.167
– Email: luatdainamls@gmail.com
XEM THÊM