Hướng dẫn chi tiết cách kê khai điều chỉnh, bổ sung tờ khai thuế GTGT theo hướng dẫn của TT 80/2021/TT-BTC kèm theo các ví dụ minh họa và hình ảnh giúp các bạn có thể dễ dàng hình dung và vận dụng khi kê khai bổ sung tờ kê khai thuế GTGT theo Thông tư 80/2021/TT-BTC tại doanh nghiệp mình. Sau đây, Luật Đại Nam xin Hướng dẫn lập tờ khai bổ sung thuế giá trị gia tăng theo Thông tư 80.
Nội Dung Chính
Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì?
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) có tên viết tắt là VAT từ cụm từ tiếng Anh Value Added Tax: thuế giá trị gia tăng.
Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế CÔNG TY giá trị gia tăng vào năm 1954.
Được khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, các quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu, châu Phi, châu Mỹ La Tinh và một số quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam đã chính thức áp dụng thuế GTGT.
Tính đến nay đã có (khoảng 130 quốc gia áp dụng thuế GTGT),
Căn cứ theo Điều 2 Luật thuế giá trị gia tăng 2008, thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ,
Các trường hợp phải khai bổ sung thuế GTGT theo Thông 80
Các trường hợp phải kê khai bổ sung như sau:
Trường hợp 1: Sai ở chỉ tiêu so (22) – Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang
Trường hợp 2: Sai ở chỉ tiêu số (231 |24)[26] . Giá trị và thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào, số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này (các chỉ tiêu này thường liên quan đến hóa đơn dầu vào của doanh nghiệp bị ke khai sai)
Trường hợp 3: Sai ở chỉ tiêu số (26),[27].[28),(29),(30),(31),(32),(33),(34),[35] – Giá trị và thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ bán ra (các chỉ tiêu này thường liên quan đến hóa đơn đầu ra của doanh nghiệp bị kê khai sai)
Trường hợp 4: Sai ở chi tiêu số [37].[38] – chỉ tiêu số (37) “Điều chỉnh giảm số thuế GTGT, chỉ tiêu số [38) “Điều chỉnh tăng số thuế GTGT”. Nguyên nhân do nhập sai số thuế GTGT điều chỉnh của các tờ khai bổ sung kỳ trước vào kỳ hiện tại.
Trường hợp 5: Riêng các chỉ tiêu số (28),(35).(36).[399][40a],[40],[411(431 (trên phần mềm HTKK bởi dòng màu xanh) là các chi tiêu không điển bằng tay được. Chúng ta không tự sửa các chỉ tiêu này mà phần mềm HTKK tự động tính, do đó, chúng ta cũng không điều chỉnh các chỉ tiêu này mà sẽ điều Dà chính các chỉ tiêu từ trường hợp 1 đến trường hợp 4, khi điều chỉnh đúng tự động các chỉ tiêu này sẽ cho kết quả đúng.
Lưu ý: Các bạn cần lưu ý khi kê khai bổ sung sẽ được thực hiện bằng cách sai chi tiêu nào điều chỉnh chi tiêu đó (ngoại trừ trường hợp 5 ở trên) trên tờ khai bổ sung rồi sau đó các bạn tổng hợp thông tin bổ sung có ảnh hưởng đến số thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển sang kỳ sau vào kỳ tính thuế hiện tại áp dụng cho các trường hợp nêu trên.
Hướng dẫn chi tiết cách lập tờ khai GTGT điều chỉnh bổ sung
Bước 1: Chọn tờ khai thuế GTGT bổ sung
Bước 1.1 Đăng nhập vào phần mềm HTKK 4.8.3 (phiên bản mới nhất nâng cấp ngày 20/05/2023)
Nhập đúng mã số thuế của doanh nghiệp = rồi chọn “Đồng ý”
Lưu ý: Các bạn nên nâng cấp phần mềm HTKK lên phiên bản mới nhất để được cập nhật các sửa chữa, sai, sót,… và biểu mẫu tờ khai mới nhất. Ví dụ trong hình trên khi mở phần mềm HTKK ra thì phiên bản của phần mắm là 4.8.2 khi bấm đăng nhập có phiên bản cao hơn 4.8.3 phần mềm sẽ cảnh báo bạn có muốn nâng cấp hay không lúc này các bạn bấm có thì phần mềm sẽ tự động cập nhật lên phiên bản 4.8.3 mới nhất.
Bước 1.2 Chọn loại tờ khai thuế GTGT: Lựa chọn loại tờ khai cần điều chỉnh, bổ sung ở trường hợp này là tờ khai thuế GTGT khấu trừ (01/GTGT theo TT80/2021/TT-BTC).
Bước 1.3 Chọn kỳ tính thuế GTGT bổ sung Di Ở bước này ta cần chọn “Tờ khai tháng 01/2022″ » rồi chọn “Tờ khai bổ sung” ) tiếp đến chọn lần bố sung “Lần 1- Chọn danh mục ngành nghề “Hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường” rồi chọn “Đồng ý”.
Chú ý: Những doanh nghiệp kinh doanh thông thường không phải doanh nghiệp kinh doanh “xổ số, điện toán; dầu khí; doanh nghiệp có chuyển nhượng dự án đầu tư, nhà khác tỉnh với trụ sở; nhà máy sản xuất điện khác tỉnh với trụ sở” thì chọn “Hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường”)
Bước 2: Thực hiện kê khai điều chỉnh vào tờ khai bổ sung
Do ví dụ cho chúng ta sai sót ở nhiều chi tiêu khác nhau nên chúng ta còn bổ sung điều chỉnh các chỉ tiêu sai đó cho đúng.
Thứ nhất: Do sai sót xảy ra là lỗi sai số học hoặc bỏ sót hóa đơn bản ra nên việc kê khai sẽ thuộc trường hợp bắt buộc kể khai bổ sung.
Thứ hai: Cách bổ sung là chúng ta sẽ nhập đúng tất cả các chỉ tiêu bị sai sót về đúng trên tờ khai bổ sung lần 1 của tháng 1/2022.
Cách thức bổ sung, điều chỉnh tờ khai thuế tháng 1/2022 như sau:
Bước 2.1 Nhập đúng các chỉ tiêu sai sót vào tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT (vào lần bổ sung)
– Nhập đúng các chỉ tiêu sai sót vào tờ khai GTGT 01/GTGT CÔNG TY bổ sung lần thứ 1
Bước 2.2 Tổng hợp dữ liệu kê khai bổ sung và lên tờ khai bổ sung (01/KHBS)
– Sau khi các bạn đã điều chỉnh các chỉ tiêu sai về chi tiêu đúng trên tờ khai GTGT mẫu số 01/GTGT bổ sung lần thứ 1 thì các bạn bám vào nút “Tổng hợp KHBS” để tổng hợp dữ liệu lên tờ khai bổ sung (01/KHBS) và bản giải trình bổ sung (01-1/KHBS) và các bạn bấm “ghi” để lưu lại các thay đổi.
– Tiếp theo trong tờ khai bổ sung (01/KHBS) các bạn điền một số thông tin bổ sung
Ở bước lên tờ khai bổ sung (01/KHBS) các bạn chú ý phải điền mã giao dịch điện tử của tờ khai GTGT các bạn bổ sung điều chỉnh, cách thức tra cứu mã giao dịch các bạn vào trang thuê điện tử và tra cứu lại tờ khai GTGT mẫu số 01/GTGT đã nộp và copy mã giao dịch đã nộp trước đó để paste vào ô trên
Ngoài ra các bạn có thể kiểm tra lại số tiền chậm nộp điều chỉnh tăng/giảm tại mục 3 năm trong phân A (xem ảnh bên trên), phần mềm sẽ tự động tính và cho ra kết quả, các bạn có thể kiểm tra tỉnh lại nếu cảm thay chưa chính xác. (Căn cứ tính tiến chậm nộp các bạn có thể tính tiền chậm nộp bằng 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp theo khoản 2 Điều 59 của Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14).
Thêm nữa chú ý xem phần mục “II” So thuế GTGT được khấu trừ tăng/giảm” và mục “III”. Số thuế để nghị hoàn đề nghị điều chỉnh tăng/giảm”. Các mục này phần mềm tự động điền các bạn có thể kiếm trả lại nếu kết quả tính toàn khác với phần mềm.
Bước 2.3 Lập bản giải trình khai bổ sung (01/KHBS)
Các bạn mở “Bản giải trình khai bổ sung (01/KHBS)” lên để ghi lý do giải trình cho từng chi tiêu bị thay đổi. Như trước đây thì chỉ cần lý do sai sót 1 lần cho toàn bộ sai sót nhưng từ khi Thông tư 80/2021/TTOBTC có hiệu lực thì các bạn cần nhập đầy đủ lý do cho từng chi tiêu bị kê khai điều chỉnh.
Sau đó các bạn bắm – Chọn “Ghi” để lưu lại các thay đổi và dữ liệu các bạn đã ghi trong “Bản giải trình khai bổ sung (01/KHBS)” và toàn bộ dữ liệu trên tờ khai bổ sung cũng được lưu lại
Liên hệ Hotline Luật Đại Nam để được tư vấn chuyên sâu nhất.
– Yêu cầu tư vấn: 0967370488- 0975422489
– Email: luatdainamls@gmail.com
Xem thêm;
Mức lệ phí thuế môn bài năm 2023