Hà Đông là một quận nội thành thuộc thành phố Hà Nội, Việt Nam. Huyện nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 12km về phía đông. Đây là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, hiện là một trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế – xã hội nhanh nhất Hà Nội. Các dự án quy mô lớn tại đây và giao thông ngày càng thông thoáng. Hà Đông đang trở thành một nơi tiềm năng để kinh doanh. Biết được điều này, Luật Đại Nam tư vấn thủ tục, giấy tờ để hỗ trợ bạn trong việc thành lập công ty.
Căn cứ: Luật Doanh nghiệp 2020
Nội Dung Chính
Hồ sơ thành lập công ty ở Hà Đông
+Bản sao có công chứng: chứng minh nhân dân / hộ chiếu còn hiệu lực;
+Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo đúng mẫu đã quy định;
+Điều lệ công ty;
+Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác của chủ sở hữu công ty đối với trường hợp chủ sở công ty là tổ chức;
+Danh sách thành viên (đối với công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên);
+Giấy ủy quyền cho công ty Luật Đại Nam (nếu bạn có sử dụng dịch vụ).
Thủ tục thành lập công ty Hà Đông
Thứ nhất: Chuẩn bị các thông tin khi tiến hành làm thủ tục
Trong quá trình này, các chủ thể cần chuẩn bị cho mình những thông tin khi tiến hành đăng ký công ty như:
– Xác định loại hình doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký;
– Chuẩn bị các bản sao y chứng minh thư nhân dân/thẻ căn cước của các thành viên, cổ đông;
– Lựa chọn tên công ty;
– Xác định địa chỉ trụ sở hợp pháp của công ty trước khi tiến hành thủ tục;
– Xác định ngành nghề kinh doanh; xác định vốn điều lệ;
– Xác định chức danh của người đại diện theo pháp luật của công ty.
Thứ hai: Chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty
Sau khi đã thành lập hồ hoàn thiện chủ thể tiến hành nộp tới Sở Kế hoạch và đầu tư hoặc theo quy định khác của pháp luật quy định. Nộp theo phương thức đăng ký công ty qua mạng thông tin điện tử.
Thứ ba: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia
– Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tiến hành công bố công khai trên Cổng thông tin quốc gia theo trình tự và thủ tục quy định.
Thứ tư: Thủ tục khắc dấu và làm biển
– Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cần tiến hành khắc dấu và làm biển tại nơi nơi phù hợp với điều kiện theo quy định của pháp luật.
Thứ năm: Các thủ tục khác
– Cụ thể như: treo bảng hiệu công ty; nộp tờ khai thuế môn bài; nộp thuế môn bài trong năm; mua token; mở tài khoản ngân hàng cho công ty;…
Thủ tục thành lập công ty ở Luật Đại Nam
-Khách hàng được tư vấn lựa chọn tên, hình thức doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh để phù hợp với công ty.
-Khách hàng tiến hành ký Hợp đồng dịch vụ Thành lập doanh nghiệp ủy quyền cho Luật Đại Nam.
-Luật Đại Nam chuẩn bị hồ sơ, thực hiện xin cấp phép thành lập công ty với cơ quan nhà nước, đăng ký chữ ký số, số tài khoản ngân hàng,… tùy theo gói dịch vụ khách hàng đăng ký.
Liên hệ Hotline Luật Đại Nam để được tư vấn chuyên sâu nhất.
– Yêu cầu tư vấn: 0975422489 – 0961417488
– Email: luatdainamls@gmail.com
Xem thêm:
- Thủ tục thành lập công ty tại huyện Thạch Thất
- Thành lập công ty tại huyện Đông Anh như thế nào?
- Thủ tục thành lập công ty phần mềm mới nhất