sau khi ly hôn, quan hệ hôn nhân chấm dứt, vợ và chồng không còn quyền và nghĩa vụ với nhau. Nhưng, gia đình không chỉ tồn tại quan hệ hôn nhân mà còn có quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Ly hôn chỉ làm chấm dứt quan hệ hôn nhân mà không làm chấm dứt quan hệ của cha mẹ và con cái. Do đó, kể cả khi không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng con, cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ với con theo quy định pháp luật.Để trả lời được vấn đề Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn. Hãy cùng Luật Đại Nam tìm hiểu rõ thông qua bài viết dưới đây.
Nội Dung Chính
Cơ sở pháp lý:
- Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 của Quốc hội
- Thông tư 15/2015/TT-BTP hướng dẫn Luật hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật hộ tịch
Điều kiện để ly hôn?
Điều kiện để có thể ly hôn là các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan hệ vợ, chồng được pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Với cách thể hiện nội dung điều luật tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì điều kiện ly hôn cần là phải có các hành vi liên quan đến các nghĩa vụ dựa trên một trong các cơ sở sau:
Để xác định vợ, chồng có xảy ra hành vi bạo lực gia đình hay không thì chúng ta cần căn cứ vào Luật Phòng, chống bạo lực gia đình để xác định một số hành vi cụ thể gồm:
Thứ nhất, hành vi bạo lực gia đình gồm các hình thức có thể thấy trong thực tế đó là việc trong gia đình có hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng những thành viên trong gia đình. Không những vậy, còn có nhiều những hành vi khác như lăng mạ xúc phạm danh dự, nhân phẩm, Cưỡng ép quan hệ tình dục, chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình…..
Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai bên …
Thứ hai, có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. Đối với trường hợp này thì để xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một bên yêu cầu ly hôn có thể là , cần căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng căn cứ theo theo Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
Thứ ba, trường hợp có hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ, chồng xảy ra có thể là việc ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình với nhau.
Có thể thấy, trong quan hệ hôn nhân thì quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự cơ bản. Phát sinh từ sự kiện kết hôn, quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng và được pháp luật quy định quy định cả trong Luật hôn nhân và gia đình. Chình vì vậy, nếu trong cuộc sống hôn nhân có phát sinh mâu thuẫn về quyền này thì một trong hai bên bị ảnh hưởng thì xác định theo một trong những hành vi xảy ra như:
- Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đẳng nghiêm trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử.
- Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ, chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau, không cùng nhau chia sẻ và thực hiện công việc gia đình.
- Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà không có thỏa thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sống.
- Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa vụ nhân thân, được pháp luật bảo vệ.
- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đẳng quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa lao động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào kinh doanh mà không có thỏa thuận bằng văn bản;
- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng mà không có thỏa thuận khác.
Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn khi mức độ, hệ quả là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Như vậy, thông qua nội dung trình bày trên co thể thấy, hôn nhân là sự tự nguyện từ hai bên không phát sinh dưới sự sắp đặt trước hoặc ép buộc, tảo hôn tuy nhiên khi kết thúc bằng việc ly hôn thì phải có những căn cứ xác định rõ ràng về luật pháp cũng như chứng minh được việc vợ chồng chung sống với nhau không đạt được mục đích thì sẽ ly hôn.
Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau ly hôn
Luật Hôn nhân và mái ấm gia đình năm năm trước lao lý đơn cử về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm sau ly hôn của cha mẹ so với con cái. Cùng Công ty Luật Quang Huy chúng tôi tìm hiểu và khám phá để làm rõ yếu tố trên
Việc chăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trông nom, chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lượng hành vi dân sự hoặc không có năng lực lao động và không có gia tài để tự nuôi mình theo lao lý của Luật này, Bộ luật dân sự và những luật khác có tương quan.
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con;
- Trường hợp không thỏa thuận hợp tác được thì Tòa án quyết định hành động giao con cho một bên trực tiếp nuôi địa thế căn cứ vào quyền lợi và nghĩa vụ về mọi mặt của con;
- Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện kèm theo để trực tiếp trông nom, chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận hợp tác khác tương thích với quyền lợi của con.
Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ và trách nhiệm tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ và trách nhiệm cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây tác động ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền nhu yếu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Cha, mẹ trực tiếp nuôi con có quyền nhu yếu người không trực tiếp nuôi con triển khai những nghĩa vụ và trách nhiệm sau:
- Tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi
- Có nghĩa vụ và trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con
- Yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng những thành viên mái ấm gia đình tôn trọng quyền được nuôi con của mình.
Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng những thành viên mái ấm gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
- Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
- Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
Trong trường hợp có căn cứ theo quy định của pháp luật, trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
- Người thân thích;
- Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
- Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
- Hội liên hiệp phụ nữ.
Qua bài viết này hy vọng đã cung cấp cho bạn đọc được những thông tin cần tìm hiểu về vấn đề Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn do Luật Đại Nam cung cấp. Nếu còn các vấn đề thắc mắc khác chưa được đề cập trong bài viết. Liên hệ với chúng tôi để được giải đáp cụ thể hơn.
LUẬT ĐẠI NAM
Địa chỉ: Số 104 Ngõ 203 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam
Hotline Yêu cầu tư vấn: 0975422489 – 0961417488
Hotline Yêu cầu dịch vụ: 0967370488
Email: luatdainamls@gmail.com
Xem thêm: